Monday, October 31, 2011

Tập Đề thi Olympic Toán Duyên Hải Bắc Bộ có đáp án dành cho lớp 10, 11

Tập Đề thi Olympic Toán Duyên Hải Bắc Bộ có đáp án dành cho lớp 10, 11. Download 1. Download 2.

Xem thêm:

Kỷ yếu Hội thảo môn Toán Đồng Bằng Bắc Bộ 2010

Phát triển tư duy thuật giải cho học sinh THPT qua dạy học nội dung phương trình

Góp phần phát triển tư duy thuật giải cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học một số nội dung phương trình / Chu Hương Ly. - Nghệ An: Đại học Vinh , 2007. - 110 tr. ; 19 x 27 cm. vie - 510.07/ CL 981g/ 07.
Tải về Luận Văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Toán: Phat trien tu duy Giai thuat qua day hoc Phuong trinh. Download 1. Download 2.

Thế giới 7 tỷ người nhiều đến mức nào?

Theo dự đoán của Liên Hợp Quốc (LHQ), dân số thế giới sẽ đạt mốc 7 tỷ người vào hôm nay, tức là ngày 31/10/2011. Nếu chỉ nói về mặt số học thôi thì có lẽ bạn không tưởng tượng nổi nó nhiều đến mức nào. Nhưng nếu ta lấy 7 tỷ người đó xếp chồng đứng lên nhau thì tổng chiều cao đạt được sẽ dài gấp 30 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng (Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 384.000 km). Và bạn có biết rằng châu Úc có diện tích tương đương với châu Âu nhưng chỉ chiếm chưa tới 0,5% dân số thế giới, trong khi châu Âu thì chiếm đến 11% không?

Cũng theo dự đoán của LHQ thì công dân thứ 7 tỷ sẽ được sinh ra trong một ngôi làng gần Lucknow, thủ phủ bang Uttar Pradesh ở phía Bắc Ấn Độ. Mặc dù Quỹ dân số LHQ không xác định được chính xác nơi em bé sẽ sinh ra nhưng các chuyên gia thuộc tổ chức phi chính phủ Plan India của Anh tại Ấn Độ cho rằng ngôi làng Mal, cách Lucknow 23 km sẽ là nơi vinh dự chào đón sự kiện này. Hiện Plan India đang tập trung theo dõi 7 thai phụ dự kiến sẽ sinh con vào khoảng tối ngày 30/10 và trưa 31/10 tại làng Mal, nơi một buổi lễ đặc biệt được tổ chức để chào đón công dân thứ 7 tỷ của thế giới.


Nguồn: Tinh tế

Sunday, October 30, 2011

Sử dụng MTBT để giải các bài toán liên quan đến dãy số Fibonacci, dãy số Lucas

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán liên quan đến dãyFibonacci, dãy Lucas và các dãy truy hồi khác. Tài liệu dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính bỏ túi. Download.

Saturday, October 29, 2011

Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích

Tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích ở trường trung học phổ thông / Nguyễn Văn Tân. - Nghệ An: Đại học Vinh , 2007. - 117 tr. ; 19 x 27 cm. + Thu qua USB vie - 515.07/ NT 1611t/ 07. Download 1. Download 2.

Đặc trưng của Môđun cohen–Macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số

Đặc trưng của Môđun cohen–Macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số, luận văn Thạc sĩ Toán học của Lê Thị Mai Quỳnh.
Nội dung:
Chương I. Kiến thức chuẩn bị
1.1. Hệ tham số
1.2. Dãy chính quy vμ môđun Cohen-Macaulay
1.3. Môđun Cohen-Macaulay dãy
Chương II. Phân tích tham số vμ môđun Cohen-Macaulay dãy
2.1. Đặc trưng của môđun Cohen-Macalay dãy 14
2.2. Đa thức Hilbert-Samuel của môđun Cohen-Macaulay dãy
2.3. Ví dụ

Tải về luận văn file PDF: Download 1. Download 2.

Chuyên đề Bồi dưỡng HSG về tính chia hết và số dư

Chuyên đề Bồi dưỡng HSG về tính chia hết và số dư (dành cho THCS và THPT). Chuyên đề gồm các dạng toán sau:

Chuyên đề Bồi dưỡng HSG về tính chia hết và số dư
Tai ve Chuyen de Chia het va so du: Download 1. Download 2.

Xem thêm: Vận dụng Dấu hiệu chia hết để giải Toán (dành cho Tiểu học)

Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT qua dạy học giải bài tập hình học

Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải bài tập hình học / Phan Thị Thu Hiền. - Nghệ An: Đại học Vinh , 2007. - 93 tr. ; 19 x 27 cm. + Thu qua USB vie - 516.07/ PH 6335b/ 07
Nội dung:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2. Một số vấn đề dạy học giải bài tập hình học theo định hướng bồi dưỡng tư uy sáng tạo cho học sinh
2.1. Vấn đề 1: Rèn luyện tư duy sáng tạo qua bài toán dựng hình
2.2. Vấn đề 2: Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán hình học không gian
2.3. Vấn đề 3: Xây dựng hệ thống bài toán gốc giúp học sinh quy lạ về quen
2.4. Vấn đề 4: Chuyển việc tìm tòi lời giải bài toán hình học không gian về bài toán hình học phẳng
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh THPT qua dạy học giải bài tập hình học. Download 1. Download 2.

Friday, October 28, 2011

Đề thi thử lần 01 môn Toán THPT Công Nghiệp Hòa Bình 2012

Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán của trường THPT Công Nghiệp, tỉnh Hòa Bình năm học 2011 - 2012, có thang điểm đáp án chi tiết. Download 1. Download 2.

Download sách Tiểu sử của Steve Jobs của Walter Isaacson


Steve Jobs - cuốn tiểu sử đầu tiên của doanh nhân kiệt xuất này - được ông Walter Isaacson, cựu thư ký tòa soạn của tạp chí Time biên soạn, dựa trên 40 cuộc phỏng vấn với Steve Jobs trong 2 năm qua cùng các cuộc phỏng vấn với hơn 100 người thân, bạn bè, đồng nghiệp và đối thủ của ông, rất hút hàng. Ông Isaacson từng viết những cuốn tiểu sử thuộc hàng bán chạy nhất của Benjamin Franklin, Albert Einstein và Henry Kissinger.

Cuốn sách Steve Jobs tiết lộ nhiều thông tin chưa từng được kể về Steve Jobs như tính cách cay nghiệt, kỳ dị, chuyện ông chiến đấu với bệnh ung thư, những mối quan hệ lãng mạn của ông và cuộc hôn nhân với bà Laurene Powell hay gặp cha đẻ Abdulfattah "John" Jandali...
Và trên hết đó là quá trình ông đã gây dựng và chèo lái Apple đi đến thành công như ngày hôm nay với không ít sai lầm cũng như những ám ảnh không thôi về sự hoàn hảo.
Tác phẩm vì thế đã cung cấp cho người đọc một cái nhìn sâu sắc về nhân cách và cả những thành tựu của cuộc đời Steve Jobs. Đó là một cuốn sách chứa đựng những điều Steve Jobs muốn nói với thế giới.

Tác phẩm đang liên tục đứng vị trí số một trong danh sách sách bán chạy nhất của cả Amazon lẫn Barnes & Nobles.

Tai ve cuon sách tiểu sử của Steve Jobs của Walter Isaacson theo các liên kết sau:
Link đã được gỡ vì lí do bản quyền.


Mật khẩu: tuyensinhvnn.com

Bộ đề thi Giáo viên giỏi huyện Bá Thước

Bộ đề thi Giáo viên giỏi huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Tài liệu cung cấp bởi thầy Lê Thế Tình, Trường THCS Thiết Kế huyện Bá Thước. tỉnh Thanh Hóa . Download 1. Download 2.
Chân thành cảm ơn sự chia sẻ của thầy.

Xem thêm: Đề thi Giáo viên giỏi các tỉnh

Giải đề học sinh giỏi Toán Bình Định 2011 - 2012

Hướng dẫn giải đề học sinh giỏi Toán Bình Định 2011 - 2012 của thầy Lê Quang Dũng, THPT số 2 Phù Cát, Bình Định. Download 1. Download 2.

Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi năm học 2011 - 2012 các tỉnh thành phố.

Thursday, October 27, 2011

101 Chuyên đề luyện thi môn Toán Đại học năm 2012 -Trần Anh Tuấn (ĐỒ SỘ, HAY)

Sách gồm 13 chương, dày 283 trang, hơn 5000 bài toán 101 chuyên đề luyện thi môn Toán năm 2012 của tác giả Trần Anh Tuấn, Đại học Thương Mại Hà Nội. Mỗi chủ đề gồm hàng trăm dạng bài tập bám sát cấu trúc đề thi ĐH năm 2012 và đề thi Đại học những năm gần đây.
101 Chuyên đề luyện thi Đại học năm 2012, on thi dai hoc mon toan


Với hàng trăm chủ đề lớn nhỏ (chọn số 101 cho đẹp) và lượng bài tập khổng lồ không những thích hợp cho giáo viên làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, luyện thi, ra đề mà còn giúp học sinh có nhiều bài tập để lựa chọn để học sinh ôn luyện thi Đại học, Tốt nghiệp năm 2012 cũng như kiểm tra định kì trên lớp. Độc giả có thể thấy sự đồ sộ của bộ chuyên đề Toán này qua phần Mục lục ở cuối bài viết.

Tải file PDF (2MB) theo 1 trong các link sau: 101 Chuyen de luyen thi Dai hoc 2012.

|

Wednesday, October 26, 2011

Chuyên đề Bồi dưỡng Học sinh giỏi Casio lớp 9

Chuyên đề Bồi dưỡng Học sinh giỏi Casio lớp 9
Chuyên đề Bồi dưỡng Học sinh giỏi Casio lớp 9, biên soạn bởi thầy CAO KHẮC DŨNG, Trường THCS Nguyễn Chí Thanh, Huyện Đông Hoà, tỉnh Phú Yên. Tài liệu gồm 2 tập: Hình học và Đại số học.
Tải về Chuyen de boi duong hoc sinh gioi giai toan tren May tinh Cam tay lop 9. Download 1. Download 2.

Bài tập Hình học lớp 9 cơ bản, nâng cao (có lời giải)

Bài tập Hình học lớp 9 cơ bản, nâng cao. Tất cả đều có lời giải. Tài liệu soạn thảo bàng MS Word.Download 1. Download 2.

Xem thêm:
Những bài toán Hình học lớp 9 có nhiều cách giải || 80 Bài tập Hình học 9 Ôn thi vào lớp 10 || Rèn kỹ năng tìm lời giải bài toán Hình học lớp 9

Đề thi học sinh giỏi năm học 2011 - 2012 của các tỉnh, thành phố

Bài viết giới thiệu và cập nhật các Đề thi học sinh giỏi Toán năm học 2011 - 2012 của các tỉnh thành phố trên cả nước.
Đã có Đề thi HSG của các tỉnh, thành phố, trường ĐH sau: Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ, Đồng Nai, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hưng Yên, Bắc Ninh, khối chuyên Đại học Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, Hà Nam, Thái Bình, Bến Tre, Quảng Ninh, An Giang, Vĩnh Long, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Tiền Giang, Phú Yên, Đại học Sư phạm Hà Nội, Quảng Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Gia Lai.

1/Đề thi học sinh giỏi tỉnh Đồng Tháp năm 2011 - 2012 môn Toán (có đáp án). Download 1. Download 2.

2/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Long An năm 2011 - 2012 (Toán và các môn khác, có đáp án). Download 1. Download 2.

3/ Đề thi học sinh giỏi Toán thành phố Cần Thơ 2011 - 2012. Download.

4/ Đề thi học sinh giỏi Toán tỉnh Đồng Nai năm 2011 - 2012 (chưa có đáp án De thi hsg Dong Nai 2011). Download.



5/ Đề thi học sinh giỏi Toán Hải Phòng năm 2011 - 2012. Download 1. Download 2.

6/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Nghệ An 2011 - 2012 (2 vòng). Download 1. Download 2.

7/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Ninh Bình năm học 2011 - 2012. Download 1. Download 2.

8/ Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội năm học 2011 - 2012. Download 1. Download 2.

9/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Nam Định năm học 2011 - 2012. Download 1. Download 2.

10/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012. Download 1. Download 2.

11/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thái Nguyên năm học 2011 - 2012 (có đáp án). Download 1. Download 2.

12/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hưng Yên năm học 2011 - 2012.


13/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bắc Ninh năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

14/ Đề thi chọn đội tuyển khối chuyên Đại học Vinh năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

15/ Đề thi chọn đội tuyển Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2011 - 2012 (2 vòng). Download 1. Download 2.

16/ Đề thi chọn đội tuyển tỉnh Bình Định năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

17/ Đề thi chọn đội tuyển tỉnh Hà Nam năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

18/ Đề thi chọn đội tuyển tỉnh Thái Bình năm học 2011 - 2012 (vòng 2).



19/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Bến Tre năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

20/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Quảng Ninh năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

21/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh An Giang năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

22/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Long năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

23/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Hải Dương năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

24/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

25/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Tiền Giang năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

26/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Phú Yên năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

27/ Đề thi chọn đội tuyển của ĐH Sư phạm Hà Nội năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

28/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Quảng Bình năm học 2011 - 2012 . Download 1. Download 2.

29/ Đề thi chọn đội tuyển của Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2011 - 2012 . Download.

30/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Đắc Lắc năm học 2011 - 2012 . Download.

31/ Đề thi chọn đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2011 - 2012 tỉnh Cao Bằng. Download.

32/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Lạng Sơn năm học 2011 - 2012 . Download.

33/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Ninh Thuận năm học 2011 - 2012 . Download.

34/ Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm học 2011 - 2012 . Download.

35/ Đáp án Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Gia lai năm học 2011 - 2012 . Download.

Các đề khác sẽ được cập nhật tại đây.

Xem thêm: Đề thi học sinh giỏi tỉnh 2010 - 2011.| Đề thi học sinh giỏi tỉnh năm 2009 trở về trước.

Đề ôn thi Đại học môn Toán - Lê Anh Tuấn - THPT Thăng Long

Đề ôn thi Đại học môn Toán theo Cấu trúc đề thi của Bộ của Thầy Lê Anh Tuấn, Trường THPT Thăng Long (định dạng Booklet, dễ dàng và tiết kiệm khi in ấn). Download 1. Download 2.

Xem thêm: Đề thi thử ĐH 2012. Đề thi thử ĐH 2011.

Đề thi thử Máy tính Bỏ túi (file word, có đáp án, bộ 41 đề)

Đề thi thử Máy tính BỎ TÚI
Đề thi thử Máy tính Bỏ túi, Máy tính Cầm tay, (file word, có đáp án, bộ 41 đề). Phần lớn các đề thi được cung cấp bởi các thầy cô chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi trên máy tính Bỏ túi thuộc Sở giáo dục Thừa Thiên Huế và các chuyên viên của Bộ Giáo dục. Nhiều bài toán hay, mới lạ, bám sát cấu trúc đề thi MTBT dành cho lớp 12 THPT giúp các thầy cô giáo và học sinh giỏi nâng cao chất lượng làm bài và đạt kết quả cao trong các kì thi MTCT.

Tải về theo các liên kết sau: Linh1: 41 De thi thu MTBT. Link2: De thi thu MTBT Casio.

Tags: De thi thu may tinh bo tui, de thi thu may tinh cam tay, de thi thu MTBT, De thi thu MTCT, de thi thu Casio, de thi hoc sinh gioi may tinh bo tui

Xem thêm: Kinh nghiệm giải toán trên MTCT Casio

Tuesday, October 25, 2011

40 Đề luyện thi Học sinh giỏi Toán 9 (file word)

40 Đề thi Học sinh giỏi Toán 9 (file word). Dùng cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh luyện tập trước kì thi HSG. Download 1. Download 2.

Xem thêm: 21 chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 8. | Đề thi học sinh giỏi Toán 7

Đề thi Casio các tỉnh thành phố quốc gia từ 1996 đến 2011

Đề thi Casio các tỉnh thành phố từ 1996 đến 2011. Download 1. Download 2.

Liên quan:
Đề thi Quốc gia MTCT 2011. |Đề thi Quốc gia MTBT 2009.

Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính cầm tay Casio dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi

Bản mới với nhiều sửa đổi bổ sung cập nhật ngày 11/12/2011: Kinh nghiem Giai toan May tinh Casio

Tài liệu Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính cầm tay Casio hỗ trợ đắc lực cho các bạn tham gia thi giải toán trên máy tính cầm tay các cấp. Các bài tập được xếp từ dễ đến khó giúp các bạn dễ tiếp thu. Tài liệu còn hướng dẫn bạn trình bày khoa học nằm dạt kết quả cao trong thi cử. Các chủ đề nâng cao trong tài liệu này: liên phân số, góc lượng giác, hình học, thống kê, dãy số, hàm số, phương trình ...

Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính cầm tay Casio

Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính cầm tay Casio dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi của Hoàng Hồ Nam, THPT Bình Long, Bình Phước. Download 1.

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải đề thi Tốt nghiệp THPT

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải đề thi Tốt nghiệp THPT, Sáng kiến kinh nghiệm của thầy Phạm Lê Thành Đạt, GV THPT Lê Lợi, tỉnh Kon Tum. Các ví dụ minh họa lấy từ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009 và 2010.

Su dung may tinh Casio de giai de thi Tot nghiep. Download 1. Download 2.

Giáo án Toán 8 theo chuẩn Kiến thức Kĩ năng năm 2011

tuyensinhvnn xin giới thiệu bộ giáo án Toán 8 ( Đại số 8, Hình học 8) đầy đủ theo chuẩn kiến thức kĩ năng và giảm tải 2011. Giáo án được soạn trên file word.

Giáo án Toán lớp 8 của thầy Bùi Công Luân, THCS Hải Thủy. Download 1. Download 2.

Giáo án Toán lớp 8 của thầy Lô Văn Cương, THCS Nậm Giải. Download 1. Download 2.

Đề thi thử ĐH lần 1 THPT Tam Dương môn Toán năm 2012

Đề thi thử ĐH lần 1 THPT Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2012. Download 1. Download 2.

Xem thêm: 212 Đề thi thử Đại học năm 2012 | Đề thi thử Đại học Toán học Tuổi trẻ năm 2012 số 1

Monday, October 24, 2011

Luận văn thạc sĩ : Khái niệm xác suất trong dạy - học toán ở trường THPT (HAY)

Khái niệm xác suất trong dạy - học toán ở trường THPT
Nội dung Luận văn thạc sĩ Khái niệm xác suất trong dạy - học toán:
Chương 1 là phần mở đầu, bao gồm: lý do chọn đề tài, các câu hỏi ban đầu, mục đích nghiên cứu, khung lý thuyết tham chiếu, phần trình bày lại các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc của luận văn.

Việc nghiên cứu khoa học luận lịch sử toán học về một khái niệm toán học nào đó không chỉ cho phép làm rõ một số kiểu bài toán, kiểu tình huống mà trong đó khái niệm này xuất hiện và tác động một cách tường minh hay ngầm ẩn, mà còn cả những đối tượng, những khái niệm khác có mối quan hệ qua lại mật thiết với khái niệm này và góp phần vào sự nảy sinh và phát triển của nó. Một cách tổng quát, nó cho phép làm rõ những đặc trưng khoa học luận của khái niệm. Vì vậy, trong chương 2 của luận văn, chúng tôi điểm lại lịch sử hình thành khái niệm xác suất và tổng kết phần phân tích khoa học luận của khái niệm xác suất dựa trên các công trình:
– các bài báo của Michel Henry, Bernard Parzysz, Jean-Claude Thiénard, Jean-François Pichard (1997).
– luận án tiến sĩ của Cileda de Queiroz e Silva Coutinho (2001).
Từ đó, chúng tôi cố gắng chỉ ra những đặc trưng khoa học luận và các cách tiếp cận khái niệm xác suất nhằm trả lời cho câu hỏi Q1.

Chương 3 là phần nghiên cứu chương trình, tài liệu hướng dẫn giáo viên, sách giáo khoa. Và bằng cách phân tích sâu hơn sách giáo khoa, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ rõ các kiểu nhiệm vụ, các kỹ thuật, … có mặt trong phần xác suất và các qui tắc hợp đồng ngầm ẩn liên quan đến việc dạy-học khái niệm xác suất. Những nghiên cứu này sẽ giúp chúng tôi xác định rõ mối quan hệ thể chế với đối tượng « xác suất » đồng thời cho phép chúng tôi hình thành một số giả thuyết nghiên cứu, trong đó có các giả thuyết về qui tắc hợp đồng didactique liên quan đến việc dạy-học khái niệm này. Cùng với kết quả thu được từ chương 2 và 3, chúng tôi tìm hiểu xem sách giáo khoa đã dẫn dắt đến khái niệm xác suất theo những cách tiếp cận nào ? Tức đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi còn lại.

Luận văn thạc sĩ : Khái niệm xác suất trong dạy - học toán ở trường THPT của Vũ Như Thư Hương, chuyên ngành Didactic Toán, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Download 1. Download 2.

Sử dụng phương pháp hàm sinh trong giải toán

Sử dụng phương pháp hàm sinh trong giải toán gồm 2 phần:

Phần 1. Giới thiệu về Hàm sinh và các phép toán trên hàm sinh

Phần 2. Sử dụng hàm sinh trong giải toán

Tác giả: Trương Thị Nhung, Lăng Thúy Nga, Phạm Thị Lan Phương, Mai Thị Ngoan

Sử dụng phương pháp hàm sinh trong giải toán. Download 1. Download 2.

Chuyên đề Lý thuyết Tôpô của TS. Trần Văn Ân dành cho Cao học

Chuyên đề Lý thuyết Tôpô của TS. Trần Văn Ânm ĐH học Vinh. Tài liệu dành cho Cao học. Tải về Ly thuyet Topo theo cac lien ket: Download 1. Download 2.

Sáng tạo nhiều cách giải hay từ những bài toán khó lớp 8 - 9

Sáng tạo nhiều cách giải hay từ những bài toán khó lớp 8 - 9 là sáng kiến kinh nghiệm 2011 của cô Nguyễn Thị Thu Hường, Trường THCS Bắc Hồng,Phòng GD ĐT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Download 1. Download 2.
Tài liệu do tác giả gửi đăng trên tuyensinhvnn. Xin cảm ơn cô về sự chia sẻ.

Sunday, October 23, 2011

Bài giảng Lý thuyết Đồ thị

Mục lục:
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 2: CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TRÊN ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 3: ĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMINTON
CHƢƠNG 4. CÂY KHUNG CỦA ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 5: BÀI TOÁN ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT
CHƯƠNG 6: BÀI TOÁN LUỒNG ĐI CỰC ĐẠI TRONG MẠNG
Bài giảng Lý thuyết Đồ thị của Đại học Giao thông Vận tải. Download 1. Download 2.

Phân loại bài tập phương trình mũ và logarit theo phương pháp giải

Phân loại hệ thống Bài tập phương trình mũ và logarit theo phương pháp giải sau:

Phương pháp 1. Đưa về cùng cơ số

Phương pháp 2. Dùng ẩn phụ để đưa về phương trình đại số

Phương pháp3. Đưa về phương trình tích

Phương pháp 4. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

Phương pháp 5. Đánh giá

Phương pháp 6. Lôgarit hóa.

Phân loại phương trình mũ và logarit theo phương pháp giải (File word) của thầy Trương Văn Bằng. Download 1. Download 2.

Phát triển tư duy hàm cho học sinh THPT qua việc rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình

Luận văn nghiên cứu:
Xác định mối quan hệ tương hỗ giữa việc rèn luyện kỹ năng giải phương trình, bất phương trình với việc phát triển tư duy hàm cho học sinh trong dạy học Đại số và Giải tích nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT.

Phối hợp rèn luyện kĩ năng giải toán phương trình và phát triển tư duy hàm cho học sinh THPT trong dạy học đại số và giải tích, Luận văn Thạc sĩ của Lê Mai. - Nghệ An: Đại học Vinh , 2007. - 116 tr. ; 19 x 27 cm. + Thu qua USB vie - 512.07/ LM 2171p/ 07. Download 1. Download 2.

Các dạng toán Số học lớp 7 nâng cao

Các dạng toán Số học (dãy số cách đều, dãy số không cách đều, phân số, vv ) lớp 7 nâng cao. File word. Tải về theo các liên kết sau: Download 1. Download 2.

Saturday, October 22, 2011

Phân lớp Đối đồng đều các Ann-Hàm tử và các Ann-Phạm trù bện

Phân lớp Đối đồng đều các Ann-Hàm tử và các Ann-Phạm trù bện, luận án Tiến sĩ Toán học của Đặng Đình Hanh. Download 1. Download 2.

Friday, October 21, 2011

Đề thi thử Đại học Toán học Tuổi trẻ năm 2012 số 1 (10/2011)

Đề thi thử Đại học Toán học Tuổi trẻ năm 2012 số 1 của thầy Nguyễn Minh Nhiên, GV THPT Quế Võ I, Bắc Ninh đã được đăng trong Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ số 412 tháng 10/2011 trên chuyên mục thử sức trước kì thi 2012.
de thi thu dai hoc toan hoc tuoi tre 2012
Tải về Đề thi thử Toán học Tuổi trẻ năm 2012 theo các liên kết sau: De thi thu Dai hoc Toan hoc Tuoi tre nam 2012 so 1.

tuyensinhvnn sẽ cập nhật lời giải, đáp án của đề thi này trong thời gian sớm nhất. Các bình luận và lời giải bạn đọc có thể gửi về đại chỉ: info=tuyensinhvnn.com (ở đây = là kí tự @).

Các đề thi thử môn Toán 2012 số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 sắp tới trên Toán học Tuổi trẻ cũng sẽ được cập nhật hàng tháng. Thường xuyên truy cập tuyensinhvnn để đón xem bạn nhé.

Xem thêm: 212 Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2012 | Đề thi thử Đại học 2011 Toán học Tuổi trẻ | Bộ Đề thi thử các trường nổi tiếng trên cả nước

Các bài toán min, max của biểu thức f(x,y,z)

TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT P=f(x,y,z) với x,y,z thuộc D của thầy Lê Quang Dũng – GV THPT số 2 Phù Cát, Bình Định gửi đăng trên tuyensinhvnn. Cảm ơn sự chia sẻ của thầy.

Các bài toán min, max của biểu thức f(x,y,z). Download 1. Download 2.

Đa tạp phức với nhóm các tự đẳng cấu không compact

Đã đăng: Luận án Tiến sĩ của Lê Thống Nhất.

Đa tạp phức với nhóm các tự đẳng cấu không compact nghiên cứu bài toán phân loại các đa tạp phức dựa trên nhóm các tự đẳng cấu của chúng.

Luận văn gồm 3 chương:
Ch1: Đặc trưng của miền trong C^n
Ch2: Đặc trưng của miền lồi tuyến tính trong C^n
Ch3: Giả thuyết Greene-Krantz.
Luận án Tiến sĩ Toán học của Ninh Văn Thu.
Download 1. Download 2.

Dạy học chủ đề giới hạn và Quan điểm giải tích về các cách tiếp cận khái niệm Giới hạn

Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, có 3 chương sau đây:

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học.
1.1.1. Quan niệm về tính tích cực nhận thức (TTCNT) của học sinh.
1.1.2. Vì sao phải phát huy TTCNT của học sinh?
1.1.3. Các cấp độ của TTCNT.
1.1.4. Một số biểu hiện TTCNT của học sinh trong học tập môn Toán.
1.1.5. Các phương thức sư phạm thích hợp nhằm phát huy TTCNT của học sinh trong dạy học nội dung chủ đề Giới hạn.
1.2. Quan điểm về Giải tích và vị trí đặc điểm của Giới hạn ở THPT.
1.2.1. Vị trí đặc điểm Giới hạn của Giải tích ở THPT.
1.2.2. Quan điểm thứ nhất: Giải tích mà Đại số hóa tăng cường ở THPT.
1.2.3. Quan điểm thứ hai: Giải tích xấp xỉ ở THPT.
1.2.4. Quan điểm thứ ba: Giải tích hỗn hợp ở THPT.
1.3. Thực tiễn dạy học chủ đề khái niệm Giới hạn của Giải tích ở THPT .
1.4. Kết luận chương 1.

Chương 2: CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN Ở BẬC THPT
2.1. Các cách tiếp cận khái niệm Giới hạn ở THPT.
2.1.1. Các cách tiếp cận định nghĩa khái niệm “ Giới hạn dãy số”.
2.1.2. Các cách tiếp cận định nghĩa khái niệm “ Giới hạn hàm số”.
2.1.3. Các cách định nghĩa sự liên tục - gián đoạn hàm số tại một điểm.
2.1.4. Về việc mở rộng khái niệm giới hạn của dãy số và hàm số.
2.2.Ví dụ minh họa dạy học chủ đề Giới hạn theo hướng phát huy TTCNT.
2.2.1. Thực hiện kế hoạch bài học theo phương pháp dạy học tích cực với khái niệm đề giới hạn
2.2.2. Minh họa dạy học khái niệm Giới hạn.
2.2.3. Minh họa dạy học bài tập về Giới hạn với chức năng phát huy TTCNT.
2.2.4. Dự đoán phát hiện nguyên nhân và hướng khắc phục những khó
khăn sai lầm của học sinh khi học chủ đề Giới hạn.
2.3. Kết luận chương 2.

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Quan điểm giải tích về các cách tiếp cận khái niệm Giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học chủ đề giới hạn, Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Toán (ĐH Vinh) của Đào Thị Thu Hà, THPT Nguyễn Công Trứ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Download 1. Download 2.

Dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo

Nội dung:
Ch1: Cơ sở lí luận
Ch2: Dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo
2.1. Đặc điểm xây dựng chương trình Hình học 10 THPT hiện hành
2.1.1. Sơ lược về chương trình sách giáo khoa mới hiện nay.
2.1.2. Đặc điểm xây dựng chương trình Hình học 10 THPT hiện hành
2.2. Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo.
2.3. Một số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo.
2.3.1. Biện pháp 1: Tuỳ theo từng nội của từng từng tiết học mà phối hợp phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo nhằm khai thác các kiến thức và kinh nghiệm đã có của học sinh, giúp học sinh kiến tạo và khám phá kiến thức mới.
2.3.2.Biện pháp 2: Phối hợp phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo đối với những nhóm học sinh có trình độ kiến thức và tư duy khác nhau, để mỗi học sinh được làm việc với sự nỗ lực vừa sức.
2.3.3. Biện pháp 3: Phối hợp phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo nhằm rèn luyện cho học sinh cách thức khai thác các bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau.
2.4. Kết luận chương 2
Ch3: Thực nghiệm sư phạm

Nâng cao hiệu quả dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo, Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Toán (ĐH Vinh) của Đỗ Văn Cường, THPT Hà Tông Huân, Yên Định, Thanh Hóa. Download 1. Download 2.

“Tuyệt chiêu” giải Bất đẳng thức nhờ dự đoán dấu bằng

TÌM LỜI GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC, GTLN – GTNN NHỜ DỰ ĐOÁN DẤU BẰNG
Các em h/s và các bạn thân mến, trong các đề thi TSĐH thường có một câu V là câu khó (để chọn các cao thủ võ lâm) câu này những năm gần đây thường cho dưới dạng các bài toán BĐT. Và thường thì các sĩ tử không biết bắt đầu từ đâu để giải quyết nó. Bài viết này tôi sẽ truyền đạt cho các bạn một “tuyệt chiêu” võ công độc đáo (chỉ cần một chiêu thôi). Sau khi học được “tuyệt chiêu” này các bạn sẽ thấy các vấn đề trở nên rất đơn giản. (Lê Anh Dũng -G/v THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt – Kiên Giang)

“Tuyệt chiêu” giải Bất đẳng thức nhờ dự đoán dấu bằng. Download 1. Download 2.

Thursday, October 20, 2011

Ứng dụng kĩ thuật dồn biến và đạo hàm để tìm GTLN, GTNN

Ứng dụng kĩ thuật dồn biến và đạo hàm để tìm GTLN, GTNN
Ứng dụng kĩ thuật dồn biến và đạo hàm để tìm GTLN, GTNN tập trung vào các biểu thức đối xứng hai biến và ba biến. Sáng kiến Kinh nghiệm năm 2011 của thầy Trần Đình Hiền, trường THPT Đặng THúc Hứa, Nghệ An. Download 1. Download 2.

Một số Bất đẳng thức nâng cao

Các bài tập về Bất đẳng thức và áp dụng tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thường gặp trong các đề thi học sinh giỏi cấp Quốc Gia gần đây.
Bất đẳng thức nâng caoVới mong muốn có một chuyên đề bất đẳng thức phong phú nên chúng tôi viết chuyên đề : ” Một số Bất đẳng thức nâng cao” để phục vụ giảng dạy cho học sinh Đội tuyển tỉnh nhà. Gồm 8 chương:

Chương I: BẤT ĐẲNG THỨC JENSEN
Chương II: BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI
Chương III: BẤT ĐẲNG THỨC CHEBYSHEV( Tsêbưsep)
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI MỞ RỘNG
Chương V: BẤT ĐẲNG THỨC BUNHIACOPXKI MỞ RỘNG
Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC SCHWARZ (SVACXO)
Chương VII: MỘT MỞ RỘNG CỦA CÁC BẤT ĐẲNG THỨC SVACXO,TRÊBUSEP,BUNHIACOPSKI
Chương VIII: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT THỨ TỰ CỦA HAI DÃY BẤT ĐĂNG THỨC

Tác giả: Thầy Nguyễn Vũ Thanh, THPT chuyên Tiền Giang, tỉnh Tiền Giang.

Một số Bất đẳng thức nâng cao. Download 1. Download 2.

Các Đẳng thức và Bất đẳng thức Hình học cũ và mới

Bên cạnh các Đẳng thức và Bất đẳng thức Hình học cũ như Các Bất Đẳng thức Erdos-Mordell, Bất đẳng thức Ptolemy, tài liệu giới thiệu các Đẳng thức Bretschneider, đẳng thức Casey, Bất đẳng thức dạng Hayashi, Bất đẳng thức Weizenbock, Bất Đẳng thức Klamkin, Bất Đẳng thức Jian Liu còn khá mới.

Tác giả: Hoàng Ngọc Quang, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Hồ Tùng Mậu, Yên Bái.

Các Đẳng thức và Bất đẳng thức Hình học cũ và mới. Download 1. Download 2.

XEM THÊM: Bất đẳng thức hình học từ cơ bản đến nâng cao

13 kỹ thuật giải phương trình hàm

13 kỹ thuật giải phương trình hàm: Phương pháp thế biến, phương trình hàm Cauchy, Phương pháp quy nạp, Khai thác tính chất đơn ánh, Khai thác tính đơn điệu, khai thác điểm bất động, đưa về phương trình sai phân, sử dụng tính liên tục của hàm số, dùng các phuuwong trình hàm cơ bản, bất đẳng thức hàm, hàm tuần hoàn, giải phương trình bằng cách thêm biến.

Tài liệu dùng bồi dưỡng học sinh giỏi của thầy Trần Minh Hiền, GV Toán trường THPT Chuyên Quang Trung, Bình Phước.

Tải về Cac Ki thuat giai phuong trinh ham. Download 1. Download 2.

Xem thêm: Bộ sách về Phương trinh hàm.

CÓ HAI NGÀY NHƯ THẾ ! - Lê Thống Nhất

CÓ HAI NGÀY NHƯ THẾ !
Tặng nhau ngày 8/3 và 20/10

Đã tháng ba ngày tám
Lại hai mươi tháng mười
Con gái sướng quá trời
Ai cũng tươi, cũng trẻ

Con trai bỗng lặng lẽ
Ăn nói bỗng dịu dàng
Nối đuôi nhau xếp hàng
Mua hoa không ngại đắt

Con gái lung linh mắt
Dáng em nào cũng xinh
Má hồng chan chứa tình
Sao nhìn yêu đến lạ !

Rồi khắp nơi quán xá
Nghe tất cả đều hô :
“Một …hai…ba…zô !Zô!”
Chúc mừng cho phái yếu

Hai ngày không thể thiếu
Hai ngày ngây ngất nhiều
Con gái hóa yêu kiều
Con trai thành nghệ sĩ

Cuộc sống bao thi vị
Tình yêu càng chứa chan
Trái tim thêm rộn ràng
Có hai ngày như thế !

Lê Thống Nhất

Ingrid Daubechies - Nữ chủ tịch đầu tiên của Liên đoàn Toán học Thế giới

Ingrid DaubechiesIngrid Daubechies, một nhà vật lý và toán học người Mỹ gốc Bỉ, vừa được bầu là Chủ tịch Liên đoàn Toán học Thế giới (LĐTHTG) nhiệm kỳ 2011 - 2014. Đây là một sự kiện đặc biệt và hiếm có. Hiếm có, vì trong lịch sử hơn 100 năm hoạt động của mình đây là lần đầu tiên LĐTHTG có một nữ chủ tịch. Đặc biệt, vì Ingrid Daubechies vốn được đào tạo và khởi nghiệp là một nhà vật lý, nhưng trong quá trình nghiên cứu, giải quyết các bài toán do thực tế đặt ra, bà luôn luôn đề xuất những giải pháp có "hàm lượng toán học" rất cao. Thế rồi dần dần đến một lúc nào đó, bà đã trở thành một nhà toán học thực sự, rồi một nhà toán học có tiếng tăm, một nhà toán học có uy tín và mới đây lại được các nhà toán học nhất trí bầu là nữ hoàng của Vương quốc Toán học, một vương quốc mà bấy lâu nay vẫn thường được coi là một lãnh thổ ưu tiên "cánh mày râu".

Ingrid Daubechies sinh ngày 17/8/1954 tại Bỉ, trong một gia đình trí thức. Bố của bà là một kỹ sư mỏ. Năm 1975 Ingrid Daubechies tốt nghiệp ngành vật lý tại Đại học Brussel. Sau đó bà nhận học vị thạc sĩ (1977), rồi tiến sĩ về vật lý lý thuyết (1980) và trở thành nghiên cứu viên về vật lý cũng tại Đại học Brussel.

Năm 1985, Ingrid Daubechies gặp Robert Calderbank, một đồng nghiệp làm việc tại AT&T Bell Laboratories, New Jersey, Mỹ, trong lần ông đến làm việc 3 tháng tại Đại học Brussel. Hai người yêu nhau và năm 1987 họ tổ chức đám cưới. Sau khi lập gia đình, Ingrid Daubechies theo chồng chuyển công tác về AT&T Bell Laboratories, New Jersey. Đây cũng là một bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động khoa học của bà. Tại AT&T Bell Laboratories, bà có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tài năng, được trực tiếp nghiên cứu và giải quyết thành công các vấn đề của công nghệ cao. Bà trở thành một ủy viên của Hội đồng Kỹ thuật của AT&T Bell, được đến tu nghiệp 6 tháng tại Đại học Michigan và 2 năm (1991-1993) tại Đại học Rutgers.

Cũng trong năm 1987, bà đã có một phát minh nổi tiếng, đó là xây dựng được các sóng nhỏ liên tục có giá compact. Ngày nay tên tuổi Ingrid Daubechies đã gắn liền với các khái niệm quen thuộc của lý thuyết các sóng nhỏ như: sóng nhỏ Daubechies trực giao (orthogonal Daubechies wavelet), sóng nhỏ CDF song trực giao (biorthogonal CDF wavelet). Các sóng nhỏ này được dùng để nén ảnh trong công nghệ thông tin.

Ingrid Daubechies đã có các nghiên cứu cơ bản về các sóng nhỏ và đã có công biến các phương pháp sóng nhỏ từ một công cụ của các ngành khoa học cơ bản trở thành một phương pháp toán học có ứng dụng trong thực tiễn của công nghệ cao. Hiện nay bà đang áp dụng các phương pháp và kỹ thuật của lý thuyết các sóng nhỏ vào một lĩnh vực mới là Lý thuyết Học (Learning Theory). Mặc dù đối tượng nghiên cứu của bà là những vấn đề về vật lý kỹ thuật nhưng những kết quả khoa học thu được trong các công trình của bà lại là những đóng góp quan trọng trong toán học.

Trong cuộc đời làm khoa học của mình, Ingrid Daubechies đã được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý, trong đó có nhiều giải thưởng về toán học. Có thể kể đến các giải thưởng sau đây. Năm 1993: được bầu vào Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học của Mỹ.

Năm 1994: Giải thưởng Steele của Hội Toán học Mỹ dành cho quyển sách toán hay nhất (quyển "Ten Lectures on Wavelets"). Cùng năm, bà đọc báo cáo mời toàn thể tại Đại hội Toán học Thế giới ở Z¨urich, Thụy Sỹ.

Năm 1997: được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia của Mỹ (NAS).

Năm 2000, Ingrid Daubechies là người phụ nữ đầu tiên được nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia của Mỹ về toán học.

Tháng 7/2006: cùng Heinz W. Engl nhận chung Giải thưởng Pioneer của Hội Toán học Ứng dụng và Công nghiệp Thế giới.

Từ 1993: trở thành nữ giáo sư (full professor) đầu tiên tại Đại học Princeton.

Thay lời kết. Các nhà toán học nam giới xưa nay vẫn thường "galăng" ví mỗi nhà toán học nữ là một bông hoa đẹp trong vườn hoa toán học. Bà tân chủ tịch LĐTHTG Ingrid Daubechies quả là một bông hoa vừa đẹp, vừa quý lại vừa hiếm trong vườn hoa toán học của chúng ta.

Phạm Trà Ân - Viện Toán

Wednesday, October 19, 2011

Những bài học lớn từ cuộc đời và sự nghiệp của thầy Đặng Đình Áng

Quyển kỷ yếu “Trong ngần bóng gương” kỷ niệm ngày sinh thứ 80 của GS. Đặng Đình Áng có giới thiệu đầy đủ thân thế và sự nghiệp của thầy, các giai thoại về thầy và những kỷ niệm sâu sắc của các học trò và bạn bè, đồng nghiệp của thầy. Vì thế chúng tôi sẽ không nhắc đến các chi tiết ấy mà chỉ xin rút ra bốn bài học lớn từ cuộc đời và sự nghiệp của thầy.

1/ Bài học thứ nhất là để thành công trong việc gì, nhất là trong sự nghiệp cả đời, cần phải có quyết tâm và tập trung cao độ, nhưng vẫn phải luôn tự đổi mới. Trong suốt quá trình giảng dạy và nghiên cứu, thầy luôn luôn tập trung vào lãnh vực chính là giải tích toán học qua hơn 120 bài báo đã công bố, nhưng vẫn thường xuyên đổi mới nội dung nghiên cứu giải tích ở từng thời kỳ, bất kể tuổi tác của thầy.

Xin nhắc lại rằng, Giáo sư Đặng Đình Áng vốn là một kỹ sư hàng không và được đào tạo về toán ứng dụng (cơ học môi trường liên tục) tại Học viện Công nghệ California CalTech. Đầu những năm 60 của thế kỷ trước thầy về Sài Gòn dạy học. Để mang đến cho anh em chúng tôi những kiến thức mới lúc bấy giờ về toán lý thuyết qua các môn tôpô, giải tích hàm, giải tích thực, thầy đã phải cố gắng tự nghiên cứu rất nhiều. Anh em chúng tôi trong thế hệ sinh viên đầu tiên đã rất thích thú tiếp thu những kiến thức mới này và nhất là phương pháp dạy học bình dị của thầy: luôn khuyến khích anh em
chúng tôi tự học, tự nghiên cứu hơn là nhồi nhét kiến thức, kết quả là cả chục sinh viên đã được thầy trực tiếp hoặc gián tiếp gửi đi đào tạo tiếp ở nước ngoài và đã
đạt được những thành công nhất định.

Đến những năm 70, ở tuổi bước qua “tứ thập nhi bất hoặc” để đi vào tuổi “ngũ thập tri thiên mệnh”, thầy lại một lần nữa đổi mới nội dung giảng dạy và nghiên cứu sang lãnh vực giải tích toàn cục, lý thuyết điểm bất động và phương trình vi tích phân. Kết quả là một loạt luận án tiến sỹ đầu tiên do thầy hướng dẫn đã ra đời, trong đó luận án của GS. Dương Minh Đức là luận án tiến sỹ đầu tiên được bảo vệ ở phía Nam sau năm 75.

Sang những năm 80, dù đã bước vào tuổi 60, thầy lại một lần nữa đổi mới nội dung giảng dạy và nghiên cứu. Lần này thầy chuyển hướng sang nghiên cứu về phương trình đạo hàm riêng, giải quyết những bài toán ngược, bài toán không chỉnh. Hơn phân nửa các công trình nghiên cứu của thầy đã được công bố trong giai đoạn này. Trong số những người bảo vệ luận án tiến sỹ trong giai đoạn này và tiếp tục nghiên cứu thành
công có thể kể đến Đặng Đình Hải và Lê Khôi Vỹ, hiện đang giảng dạy ở Mỹ và Đặng Đức Trọng, hiện là Trưởng khoa Toán – Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

Cuối cùng, ở tuổi 70 sang 80, các công trình về phương trình của thầy Áng hướng đến cơ học, tình yêu đầu đời của mình. Thầy đã cùng các học trò và đồng nghiệp công bố trên 20 bài báo trong đó sử dụng công cụ phương trình tích phân phi tuyến, phương trình đạo hàm riêng để giải các bài toán thú vị trong cơ học và địa vật lý. Cũng cần nói thêm các kết quả to lớn thầy đạt được đã đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nền toán học ở miền Nam và qua đó góp phần phát triển nền toán học của cả nước. Thầy đã đào tạo một đội ngũ các nhà nghiên cứu trình độ cao về lĩnh vực bài toán ngược và phương trình đạo hàm riêng. Giám đốc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh luôn
mong mỏi hình thành được các trường phái nghiên cứu khoa học của Đại học Quốc gia có đẳng cấp quốc tế. Giáo sư Đặng Đình Áng đã thành công trong việc xây dựng một trường phái như vậy về bài toán ngược và phương trình đạo hàm riêng tại Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Xuất thân là kỹ sư hàng không nên lối giảng dạy của thầy mang tính ứng dụng rất cao. Vì thế, trường phái toán học tại Tp. HCM có đặc điểm lớn là hướng rất mạnh sang lĩnh vực ứng dụng toán học.

Mặt khác, với uy tín khoa học của thầy và qua đông đảo bạn bè, thầy đã mời được nhiều nhà toán học có uy tín trên thế giới tham dự các kỳ hội thảo quốc tế do thầy tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh, qua đó nâng cao vị thế của nền toán học Việt Nam trên thế giới và khu vực.

2/ Bài học thứ hai là về quan điểm giảng dạy. Khi thầy về nước, ngoài những kiến thức mới như đã nói trên, thầy còn mang về một phương pháp học tập mới: tự học và tham gia nghiên cứu khoa học sớm. Các sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản vừa đủ để tham gia nghiên cứu khoa học. Các kiến thức cơ bản không học dàn trải một cách tràn lan như nhiều người vẫn nghĩ, thầy thường nói “học nhiều thối óc”. Chỉ khi đã đạt mức độ sâu trong lĩnh vực nghiên cứu mới mở rộng hay chuyển sang lĩnh vực khác. Tôi còn nhớ ngay khi học năm thứ ba, ngoài những môn quen thuộc, chúng tôi còn ghi tên học các môn MA I và MA II (Toán học thâm cứu). Thầy đã giao cho chúng tôi đọc các tài liệu rất mới thầy mang từ Mỹ về như đại số hàm, đại số các hàm giải tích là các hướng nghiên cứu thời thượng lúc bấy giờ. Các năm sau đó cũng vậy, thầy luôn luôn giới thiệu cho sinh viên những vấn đề rất mới, qua đó giúp cho những người làm toán ở miền Nam được tiếp cận với các hướng nghiên cứu hiện đại. Truyền thống sinh viên tham gia
nghiên cứu sớm ngày nay vẫn còn được tiếp tục tại khoa Toán-Tin học, các sinh viên giỏi khi ra trường đã có thể có một hay hai bài báo quốc tế.

3/ Bài học thứ 3 mà tôi muốn nhắc đến là cách xử thế tuyệt vời của thầy. Thầy luôn luôn giúp đỡ mọi người, không chỉ riêng học trò của mình qua các việc như nhận xét một luận án, tham gia hoặc chủ trì hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp nhà nước và đặc biệt là tích cực ủng hộ họ trong các cuộc họp của hội đồng ngành toán. Mặt khác, thầy luôn luôn vun đắp và mở rộng các mối quan hệ bạn bè. Từ tình bạn lâu dài với GS. L. Knopoff ở UCLA, GS. E. Hewitt ở Washington State University, hay GS. D. Daykin ở Nanyang University vào những năm 50-60, đến các quan hệ bạn bè mới sau này như với các GS. Alain Phạm, K. Smith, R. Gorenflo,. . . Đối với họ, thầy không chỉ là bạn bè mà còn là cộng tác viên trong những công trình nghiên cứu. Kể cả những người chỉ
thoáng gặp qua thầy như GS. P. Cartier, cố GS. M. Boujot, họ luôn giữ tình cảm trìu
mến với thầy nhiều năm sau này. Ở thầy luôn toát ra một tinh thần thân ái bao la. Đây có thể do ảnh hưởng của Nho gia, mặc dù thầy theo tân học. Nổi trội nhất trong ảnh hưởng của Nho giáo, qua cách xử thế của thầy, có lẽ là đạo trung dung. Có lẽ nhờ vậy mà thầy luôn luôn giữ được thăng bằng, thoát khỏi các cuộc mâu thuẫn kéo dài để có thể tập trung vào chuyên môn. Khi nói đến một con người, thầy luôn nhìn thấy khía cạnh tốt đẹp ở họ hơn là chỉ nghĩ đến điều xấu. Thầy hay nói “arsenic tuy là một chất độc, nhưng vẫn được dùng để chữa răng”.

4/ Bài học cuối cùng mà tôi muốn nhắc đến là nhân sinh quan lạc quan của thầy. Có lẽ nhờ đó mà thầy đã vượt qua những lúc khó khăn trong cuộc sống đầu những năm 60 thế kỷ trước và năm 1975, khi có cơ hội xuất cảnh ra nước ngoài nhưng thầy đã chọn ở lại với đất nước, với học trò và đồng nghiệp. Chính nhờ tinh thần lạc quan mà thầy đã vượt qua được những lúc khó khăn nhất trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước đầu những năm 80. Trong lúc điều kiện làm việc không thuận lợi, thầy vẫn vui vẻ dạy học trò và hàng ngày lấy việc đi bộ ra chợ làm thú vui nho nhỏ. Thầy cũng đã đem tinh thần lạc quan đến cho nhiều học trò của mình. Những năm gần đây, khi ngồi uống rượu vang với tôi, thầy hay nói “mình ở đây sướng thật!” Và có lẽ cũng với tinh thần lạc quan đó,
thầy đã lấy các buổi hòa nhạc, nhất là các buổi hòa nhạc của Câu lạc bộ Hoa sen để
tô thêm nét đẹp cho các kỳ hội nghị quốc tế mà thầy đứng ra tổ chức. Ở thầy việc
thổi sáo đã được nâng lên từ thú vui tao nhã thành một nghề chơi cũng lắm công phu.

Với phong cách làm việc và sống như vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi tổng kết ở tuổi 80, thầy đã có hơn 120 bài báo, phần lớn đăng trên các tạp chí và kỷ yếu hội nghị quốc tế, thầy đã được mời đi thỉnh giảng từ Mỹ đến châu Âu, từ Nhật Bản đến một số nước Đông Nam Á. Bạn bè thầy có ở khắp nơi và cho đến gần đây, nhiều người vẫn sắp xếp đến dự các hội nghị quốc tế tại Tp. Hồ Chí Minh. Cuộc sống riêng của thầy cũng rất hạnh phúc. Thầy với cô sống với nhau hơn 60 năm, qua cái tuổi mà người ta vẫn tổ
chức “đám cưới vàng” và “đám cưới kim cương”. Thầy hay nhắc lại câu chuyện: khi thầy nhận được bằng Ph.D ở CalTech thì cô cũng nhận được bằng Ph.T (Put your husband through) trên đó có chữ ký của thầy. Thầy và cô có năm người con thì ba người đã theo đuổi sự nghiệp toán học. Cô con gái đầu và cô con gái út tuy theo ngành khác nhưng có chồng lại là những người làm toán.

Có thể nói rằng Giáo sư Đặng Đình Áng là một sĩ phu Bắc Hà nhưng đã thành danh và hoàn danh ở Sài Gòn - Tp. Hồ Chí Minh.


Nguyễn Hữu Anh và Đặng Đức Trọng
(ĐH Khoa học Tự nhiên tp. Hồ Chí Minh)
Thông tin Toán học số 3 năm 2011

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số Giải tích 11 (có đáp án, ma trận đề)

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1: Phương trình lượng giác trong chương trình Đại số Giải tích 11 (có đáp án, ma trận đề). File word. Dành cho giáo viên tham khảo. Download 1. Download 2.

Tags: de kiem tra chuong 1 dai so 11, de kiem tra 1 tiet dai so 11 chuong 2, de kiem tra 1 tiet chuong pt luong giac 11

Các bài toán hay liên quan đến góc và khoảng cách Hình học 12

Các bài toán hay liên quan đến góc và khoảng cách trong chương trình Hình học 12 của thầy Nguyễn Đình Sỹ. Tất cả đều có lời giải chi tiết. Thích hợp cho ôn thi Đại học 2012. Download 1. Download 2.

Những bài toán Hình học lớp 9 có nhiều cách giải

Những bài toán Hình học lớp 9 có nhiều cách giải, Sáng kiến Kinh nghiệm của thầy Nguyễn Trọng Diễn, THCS Hiệp Thuận, Phúc Thọ, Hà Nội. FILE WORD.

Các dạng toán đề cập trong tài liệu:
Dạng toán về góc với đường tròn
Dạng toán hai đoạn bằng nhau
Dạng chứng minh hai đường thẳng song song, tam giác đồng dạng
Dạng toán tổng hợp

Download NHUNG BAI TOAN HINH hoc 9 Co NHIEU CACH GIAI. Lien ket 1. Lien ket 2.

Đinh lí Ptoleme: Các kết quả kinh điển và ứng dụng vào giải toán sơ cấp

Nội dung
Đẳng thức Ptô-lê-mê:
Bất đẳng thức tam giác?
BĐT Ptoleme tổng quát
Hệ quả BĐT Ptoleme
Ứng dụng
Ứng dụng định lý mở rộng
Mở rộng định lý và BĐT
Ptoleme và tứ giác điều hòa
Ứng dụng không hình học
Bài Tập Có Giải
Bài Tập Tự Giải
Tư Liệu Tham Khảo


Người thực hiện: Hoàng Hiệp, Công Hậu, Chí Bảo, Phước Đạt, Tuấn Cảnh, THPT chuyên Tiền Giang.

Đinh lí Ptoleme: Các kết quả kinh điển và ứng dụng. Download 1. Download 2

Kĩ thuật hệ số bất định đa thức trong giải phương trình thi học sinh giỏi

Kĩ thuật hệ số bất định đa thức trong giải phương trình thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia của Lê Sỹ Giảng, THPT Nguyễn Thị Bich Châu. Nhiều bài toán phương trình, hệ phương trình tổng quát với cách giải hay. Download 1. Download 2.

Sacombank tuyển Chuyên viên Phân tích định lượng – Phòng Kinh doanh ngoại hối

Điều kiện :

  • Tối thiểu tốt nghiệp Đại học một trong các trường danh tiếng Việt Nam (Bách Khoa, Khoa Học Tự Nhiên, Kinh Tế), thuộc các ngành:
    - Kỹ thuật.
    - Toán/Toán Tài Chính.
    - Vật lý
    - Công nghệ thông tin.
    - Hoặc trong bất cứ lĩnh vực nào khác đòi hỏi phải có khả năng phân tích và định lượng cao.
  • Nằm trong số 10% sinh viên được xếp hàng đầu trong lớp.
  • Đạt huy chương Olympic Toán Việt Nam sẽ là lợi thế (quốc gia, tỉnh, thành phố).
  • Có khả năng nghiên cứu khoa học, ví dụ như có khả năng tư duy sâu, sáng tạo, kiên nhẫn, thông minh, chủ động, v.v…
  • Thông thạo ngôn ngữ lập trình C/C++, Visual Basic…
  • Thành thạo tiếng Anh.
  • Say mê học hỏi về các thị trường tài chính trên thế giới.
  • Có đạo đức làm việc tốt.

Mô tả công việc:

  • Làm việc ở bộ phận phân tích định lượng, thuộc mảng kinh doanh tiền tệ.
  • Cụ thể công việc sẽ trao đổi cụ thể khi phỏng vấn.

Nơi làm việc: Hội sở Sacombank 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh.

Hồ sơ ứng tuyển gồm:

  • Bản thông tin ứng viên theo mẫu của Sacombank (download tại đây)
  • Đơn xin việc & Thông tin cá nhân tự viết không theo mẫu.
  • Các bằng cấp, chứng chỉ, giải thưởng, hoặc bài viết báo cáo, phân tích nếu có.

Cách thức nộp hồ sơ:

Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua bưu điện về:
Bộ phận tuyển dụng - Phòng Nhân sự Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Lầu 5, 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. HCM
Thời gian nộp hồ sơ trực tiếp: Thứ hai đến thứ sáu hàng tuần

Hoặc gửi hồ sơ qua email: career@sacombank.com
(Tiêu đề email hoặc bìa thư ghi rõ vị trí dự tuyển)

Lưu ý:

  • Ngân hàng chỉ liên hệ mời phỏng vấn những ứng viên đạt yêu cầu sơ tuyển.
  • Không hoàn lại hồ sơ khi không đạt yêu cầu.
  • Ứng viên đăng ký dự tuyển theo các cách thức và trực tiếp đến địa chỉ nêu trên. Sacombank không tuyển dụng thông qua bất kỳ một cá nhân hoặc tổ chức trung gian nào.

ĐH Tôn Đức Thắng tuyển dụng 6 Giảng viên Toán Tin

Khoa Công nghệ thông tin – Toán ứng dụng (CNTT-TUD), Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cần tuyển cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại khoa như sau:

1. Vị trí: Giảng viên hoặc Giảng viên nghiên cứu
2. Số lượng: 4 giảng viên CNTT + 2 giảng viên Toán
3. Mô tả công việc:
- Tham gia giảng dạy tại Khoa CNTT-TUD.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, nâng cao chuyên môn.
- Tham gia các công tác hành chính do Trường và Khoa phân công.
4. Điều kiện:
- Yêu thích công việc giảng dạy và nghiên cứu trong môi trường Đại học.
- Có bằng Tiến sĩ, Thạc sĩ hoặc đang học Cao học chuyên ngành Toán, Toán – Tin hoặc Công nghệ thông tin. Ứng viên chưa học cao học nhưng tốt nghiệp Đại học loại Giỏi/Xuất sắc vẫn được xem xét.
5. Hồ sơ sơ tuyển: hồ sơ được trình bày bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt gồm
- Đơn xin việc.
- Tóm tắt lí lịch khoa học.
- Bảng điểm đại học, sau đại học.
- Bằng cấp, các chứng chỉ liên quan.
- Các công trình nghiên cứu, giải thưởng khoa học.
6. Hình thức nộp hồ sơ:
- Hồ sơ gửi qua email tuyendung@itam.tdt.edu.vn hoặc gửi trực tiếp đến Văn phòng Khoa CNTT-TUD, C004, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Đường Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP.HCM.
- Thời hạn: từ ngày thông báo đến 15/11/2011.
7. Các lưu ý:
- Các hồ sơ nộp chỉ cần bản sao không cần công chứng. Khi đã vượt qua vòng tuyển dụng cấp Khoa, ứng viên phải nộp đầy đủ giấy tờ công chứng theo quy định của trường.
- Khoa CNTT-TUD chỉ liên hệ các ứng viên đáp ứng đủ yêu cầu tuyển dụng qua điện thoại hoặc email.

300 bài toán và chủ đề toán sơ cấp chọn lọc DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI

Tài liệu gồm 250 bài toán sơ cấp thuộc các lĩnh vực Số học, Tổ hợp, Hình học, Giải tích và Đại số. Các chuyên đề chọn lọc bao gồm số bập bênh, định lí Fermat nhỏ, Phương trình Pell, Định lí thặng dư Trung Hoa, Phương trình Diophante, Phương trình Carmichael, biểu diễn số, số nguyên phức, Bao lồi, định lí điểm bất động Brouwer, nguyên lí bất biến, nủa bất biến, phương pháp phân nhóm, Rubik lục lăng, Định Erdos - Skerezes, Tổng nghịch đảo, định lí Konig - hall, Góc cùng màu.
Tải về 250 bai toan so cap chon loc. Download 1. Download 2.

Tuesday, October 18, 2011

Nhóm Lie các phép biến đổi một tham số và phương trình vi phân

Chương 1: Các kiến thức về nhóm Lie
Chương 2: Ứng dụng tính đối xứng và giải phương trình vi phân
Nhóm Lie các phép biến đổi một tham số, khóa luận của Nguyễn Thị Hồng Xuân. Download 1. Download 2.

Bất đẳng thức trong các đề thi học sinh giỏi toán lớp 9

Tuyển tập 550 Bất đẳng thức trong các đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 của thầy Trần Mạnh Cường, Tổ Khoa học tự nhiên, Trường THCS Kim Xá – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc. Download 1. Download 2.

Monday, October 17, 2011

Đường lối chung để giải một phương trình trong chương trình phổ thông

“ Phương trình, đường lối chung để giải một phương trình”: luận văn nhằm phân tích 2 cách định nghĩa phương trình trong chương trình Toán phổ thông để từ đó đưa ra nhận xét nên sử dụng cách định nghĩa nào thuận lợi cho việc giải phương trình ở phổ thông. Hình thành các phương pháp tổng quát giải phương trình quen thuộc từ bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện. Phân tích vai trò của bước đặt điều kiện khi giải phương trình và đặt điều kiện như thế nào cho đơn giản và thuận lợi.

MỤC LỤC

Chương 1: ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH
1.1. Định nghĩa bằng khái niệm biểu thức chứa ẩn
1.2. Định nghĩa bằng khái niệm hàm số
1.3. Nhận xét

Chương 2: ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƢƠNG TRÌNH.
2.1. Bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện
2.2. Bài toán giải phương trình
2.2.1. Đường lối chung để giải một phương trình – Các ví dụ
2.2.2. Phương trình hệ quả, phương trình tương đương
2.2.3. Phương trình tham số
2.3. Đặt điều kiện trong bài toán giải phương trình
2.3.1. Tập xác định của phương trình– Điều kiện của phương trình
2.3.2. Hệ lụy của khái niệm tập xác định của phương trình – điều kiện xác định của phương trình
2.3.3. Đặt điều kiện với phương pháp biến đổi hệ quả và thử lại
2.3.4. Đặt điều kiện với phương pháp biến đổi tương đương
2.4. Đặt điều kiện trong bài toán rút gọn biểu thức, bài toán chứng minh hằng đẳng thức

Phương trình, đường lối chung để giải một phương trình, luận văn Thạc sĩ Toán sơ cấp của Phạm Hùng Cường. Download 1. Download 2.

Định lý thác triển Hartogs đối với các ánh xạ chỉnh hình tách biến

Thác triển ánh xạ chỉnh hình là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của giải tích phức. Những kết quả cơ bản trong lĩnh vực này gắn liền với các tên tuổi như Riemann, Hartogs, Cartan, Oka, … Ngày nay, nhiều nhà toán học trên thế giới vẫn tiếp tục quan tâm đến vấn đề trên bằng những cách tiếp cận khác nhau nhằm giải quyết được những bài toán cụ thể đặt ra trong lĩnh vực đó.

Như chúng ta đã biết định lý cổ điển của Hartogs khẳng định rằng mỗi hàm chỉnh hình tách biến trên một miền D trong n là chỉnh hình. Đây là một trong số những kết quả quan trọng của giải tích phức nhiều biến. Vì thế, việc mở rộng định lý Hartogs đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà toán học. Hướng nghiên cứu này đã phát triển trong lý thuyết của các ánh xạ chỉnh hình tách và đạt được nhiều kết quả đẹp. Có một thời gian hướng nghiên cứu này bị gián đoạn, sau đó được khôi phục vào những năm 50, 60 của thế kỷ 20. Siciak đã có đóng góp đáng kể trong sự phát triển của hướng nghiên cứu này.
Ông đã đưa ra một tổng quát hoá quan trọng mà để chứng minh được thì vấn đề mấu chốt là phải xác định bao chỉnh hình của các hàm chỉnh hình tách biến trên các tập chữ thập. Sử dụng hàm cực trị tương đối, Siciak đã chứng minh được định lý trong trường hợp tập chữ thập gồm tích các miền trong . Các bước nghiên cứu tiếp theo đã được khởi đầu bởi Zahariuta năm 1976, sau đó là Nguyễn Thanh Vân và Zeriahi. Shiffman đã là người đầu tiên tổng quát hoá một số kết quả của Siciak đối với các ánh xạ chỉnh hình tách với các giá trị trong không gian giải tích phức (xem [15]) . Trong bài báo của Alehyane và Zeriahi (xem [3]) có thể xác định bao chỉnh hình của tập chữ thập bất kỳ là tích các miền con của các đa tạp Stein của độ đo đa điều hoà dưới. Nguyễn Việt Anh tổng quát hoá kết quả của Alehyane – Zeriahi cho tập chữ thập là tích các đa tạp phức tuỳ ý. Chủ yếu ông sử dụng lý thuyết Poletsky về các đĩa (xem [12], [13]), định lý của Rosay trên các đĩa chỉnh hình (xem[14]) và định lý Alehyane – Zeriahi (xem[3]). Kỹ thuật quan trọng khác là sử dụng các tập mức của độ đo đa điều hoà dưới. Kỹ thuật này được giới thiệu lần đầu tiên trong thời gian gần đây bởi sự kết hợp của Plug và
Nguyễn Việt Anh. Hơn nữa, nhờ kỹ thuật này người ta đã giải quyết được các vấn đề phát sinh từ lý thuyết của các ánh xạ chỉnh hình tách và các ánh xạ phân hình.

Định lý thác triển Hartogs đối với các ánh xạ chỉnh hình tách biến, luận văn thạc sĩ toán học của Ngô Thị Kim Quy. Download 1. Download 2.

Phát hoảng... với các loại "sách ngoài luồng" cho học sinh tiểu học

Chỉ một đoạn luyện đọc có vần "uôi-ươi" cho học sinh lớp 1, người đọc đã... "đuối" theo: "Mười và bé Nga ba tuổi chơi trò cưỡi ngựa ở dưới nhà. Nga ngồi cuối đuôi ngựa. Mẹ đi chợ về mua hai quả bưởi, nải chuối và lọ muối...

Hỏi: "Khi vườn bách thú bị cháy thì con vật nào chạy ra đầu tiên?". Ðáp án: "Con người". "Cách nào để làm việc hôm nay đỡ tốn sức lực nhất?". Ðáp án: "Ðể ngày mai làm"... Ðó là một vài câu hỏi đáp trong cuốn sách dày 172 trang có tựa đề IQ hỏi đáp nhanh trí do Nhà xuất bản Thời Ðại ấn hành đang được bán ở nhiều trường tiểu học. Cùng với những nội dung "trời ơi" không phù hợp với học sinh tiểu học là những bức ảnh bạo lực, hôn nhau, dao kiếm, treo cổ... hết sức rùng rợn.

Hiệu trưởng không biết
Ngay từ đầu năm học, nhiều phụ huynh có con học tại Trường tiểu học Trưng Vương, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom (Ðồng Nai) đã phát hoảng khi lướt qua nội dung những câu hỏi nhanh trong quyển sách IQ hỏi đáp nhanh trí, do Công ty sách Hải Hà chào bán vừa được học sinh mua về.

Nhiều trường học như Trường tiểu học Hiệp Phước (huyện Nhơn Trạch), Trường tiểu học Long Thành B (huyện Long Thành)... cũng được công ty sách này vào trường chào bán các đầu sách. Mỗi đợt bán 1-2 ngày.

Anh Lê Văn Hà, phụ huynh một học sinh lớp 4 Trường tiểu học Trưng Vương, cho biết: "Thấy nhà trường giới thiệu, tôi mua cho cháu đọc thêm nhưng nội dung sách như vậy tôi thấy không hề phù hợp với các cháu". Xem qua quyển sách trên, nhiều người hết sức bất ngờ với những nội dung mà sách nêu ra cho các em học sinh tiểu học.

Ở trang 47, tác giả hỏi: "Có đôi vợ chồng rùa đến bãi biển nghỉ ngơi, người ta thấy rùa chồng ung dung đi dạo mà không thấy rùa vợ ở đâu, vì sao?", rồi trả lời: "Vì rùa vợ còn nằm ngửa".
Trang 29, tác giả tiếp tục hỏi: "Hiện trường một vụ án giết người không lưu lại manh mối nào. Thế nhưng một giờ sau cảnh sát đã tuyên bố phá án, tại sao lại thế?", kèm theo đó là hình ảnh treo cổ một nam thanh niên, cây rìu treo trên đầu. Và tác giả trả lời: "Vì hung thủ ra đầu thú".

Trang 113, sách hỏi "cuộc thi gì mà người thắng không được gì mà kẻ thua lại có giải?", đáp án: uống rượu phạt...
Bà Nguyễn Thị Kim Liên, hiệu trưởng Trường tiểu học Trưng Vương, nói chưa hề thấy cuốn sách này. Ðến khi đưa ra sách vừa mượn của chính học sinh, bà mới đồng ý rằng nội dung và tranh ảnh của cuốn sách không phù hợp với học sinh tiểu học. Bà thừa nhận việc cho phép công ty bên ngoài vào bán sách cho học sinh để xảy ra chuyện sách có nội dung "lệch lạc, không phù hợp" như vậy là sai và sẽ rút kinh nghiệm lần sau.

Tài liệu tự "chế"
Riêng với những tập tài liệu toán, tiếng Việt của một trường tiểu học tại Hà Nội lại khiến nhiều phụ huynh bức xúc vì những bất ổn cả nội dung lẫn hình thức. Khi dạy tập đọc cho học sinh lớp 1, giáo viên của trường này đã soạn ra những bài luyện đọc với những từ, những câu rất trúc trắc và tối nghĩa.

Chỉ một đoạn luyện đọc có vần "uôi-ươi" cho học sinh lớp 1, người đọc đã... "đuối" theo: "Mười và bé Nga ba tuổi chơi trò cưỡi ngựa ở dưới nhà. Nga ngồi cuối đuôi ngựa. Mẹ đi chợ về mua hai quả bưởi, nải chuối và lọ muối. Ở túi lưới lại có cá. Bé Nga hỏi chị: Chị ơi cá gì thế? Mười trả lời: Ðó là cá đuối. Cả hai người vui vẻ tươi cười vì buổi tối có cá!".

Còn ở tài liệu học "Toán nâng cao", một giáo viên đặt ra những bài tập: "Có 3 người đi trên xe tắc-xi, đang đi xe bị hỏng, hỏi mấy người phải xuống xe?". Ðáp số là 4 người vì có cả người lái tắc- xi.
Xem qua những tài liệu này, chúng tôi nhận thấy đây là những tài liệu được photocopy từ các sách nâng cao, sách tham khảo bán trên thị trường và yêu cầu học sinh phải mang theo tài liệu này hằng ngày, sử dụng như một tài liệu chính thức, bắt buộc với tất cả học sinh. Một phụ huynh bức xúc: "Cách ra bài tập thế này không phải nâng cao mà là kiểu đánh đố học sinh".

Trong khi đó, tại một số trường tiểu học ở Q.Hoàn Kiếm, Hoàng Mai (Hà Nội) giáo viên lớp 1 có sáng kiến biên soạn riêng tài liệu dạy môn toán. Với tài liệu này, giáo viên yêu cầu học sinh phải ghi nhớ máy móc các phép tính dài dòng như 2+3+1= 1+3+2 hay 2+3+4 > 2+4+1...
Anh N.A., một phụ huynh, nhận xét: "Tôi nghĩ không phải cái gì cũng bắt trẻ con thuộc lòng theo kiểu học vẹt. Cách liệt kê phép tính thành một bảng, photocopy phát cho học sinh và yêu cầu trẻ con ghi nhớ mà không cần hiểu là phản giáo dục".

Ông Vũ Kim Thủy, tổng biên tập tạp chí Toán Học & Tuổi Thơ, chuyên gia về số học, cho rằng: "Việc lập bảng cộng trừ để học sinh ghi nhớ cũng là một kênh để trẻ tiếp cận, nhưng tôi nghĩ thầy cô giáo vẫn phải dạy cho trẻ nắm bản chất của kiến thức qua các phương thức khác như kênh hình ảnh, dụng cụ trực quan để trẻ ghi nhớ sâu sắc hơn".

"Không nên bắt buộc"
Trường tiểu học Thịnh Hào, Hà Nội cũng biên soạn riêng một tập tài liệu dành cho học sinh lớp 1. Tài liệu được photocopy trên khổ giấy A5, dày 87 trang. Một số phụ huynh có con học lớp 1 ở đây nhận xét: "Tài liệu chỉ thích hợp với những học sinh đã được tiếp cận với tiếng Việt trước khi vào lớp 1. Vì vậy, việc sử dụng thêm tài liệu không nên bắt buộc, mà tùy theo khả năng của từng học sinh. Vì với những học sinh lần đầu tiên đi học, chỉ cần học trong sách giáo khoa là vừa đủ".
Bên cạnh đó, trước nhu cầu giáo dục kỹ năng sống, nhiều trường học cũng tiếp nhận nhiều tài liệu giáo dục "tự chế" mà không hề qua thẩm định của các cơ quan quản lý giáo dục.

Một chuyên gia giáo dục cho rằng thiết kế bài giảng sáng tạo, tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao hiệu quả giáo dục là việc cần khuyến khích. Tuy nhiên, kiểu sử dụng tài liệu để dạy tùy tiện, không có sự nghiên cứu, thẩm định của cơ quan chuyên môn, không chỉ gây quá tải cho học sinh mà có thể còn khiến học sinh có tư duy lệch lạc. Ðáng lo ngại là tình trạng dạy theo tài liệu photocopy lại đang rất phổ biến ở nhiều trường học như một cách dạy học sáng tạo.

Thu hồi tập bài giảng đạo đức
Trước đó, Trường THPT Ðồng Hòa, Hải Phòng đã phải thu hồi tập bài giảng, trả lại tiền cho học sinh đã mua tập tài liệu giáo dục đạo đức do chính bà hiệu trưởng nhà trường biên soạn. Nội dung những bài dạy đạo đức trong tập tài liệu này khiến nhiều phụ huynh choáng váng do quan niệm, cách lý giải thô thiển của người viết tài liệu. Ví dụ "phải chiều chuộng ông bà vì người lớn tuổi thường khó tính (do cơ thể không được khỏe)".

Hay ở bài "Trang phục khi ra đường", tập tài liệu này giảng giải: "Khi ra đường ta phải ăn mặc kín đáo, giản dị theo truyền thống của nhân dân ta, không ăn mặc lố lăng, lòe loẹt, hở hang. Tục ngữ có câu: "Ðói cho sạch, rách cho thơm", vì vậy quần áo phải được giặt sạch, là phẳng!".
Tác giả cuốn sách đồng thời là hiệu trưởng nhà trường cho rằng "đây là tài liệu tham khảo", nhưng trên thực tế học sinh bắt buộc phải học tài liệu trên và viết bản thu hoạch hằng tuần.

Theo Tuổi trẻ

Một số tính chất định tính của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính

Luận văn gồm ba Chương.
Chương 1 trình bày các khái niệm và công thức nghiệm của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính theo các tài liệu [6], [3] và [2].

Chương 2 trình bày một số nghiên cứu định tính (tính điều khiển được và quan sát được, ổn định và ổn định hóa, quan sát trạng thái,…) của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính theo tài liệu [6].

Chương 3 trình bày tính điều khiển được của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính có hạn chế trên biến điều khiển theo tài liệu [7].

Một số tính chất định tính của hệ phương trình sai phân ẩn tuyến tính, luận văn Thạc sĩ Toán của Trần Thiện Toản. Download 1. Download 2.

Sử dụng phối hợp các PPDH để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.1 Về phương pháp dạy học 4
1.1.2. Quan hệ giữa các phương pháp dạy học 16
1.1.3. Phối hợp các phương pháp dạy học 17
1.2. Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1. Tình hình dạy học nội dung “Phương trình và bất phương trình” ở lớp 10-THPT
1.2.2. Việc sử dụng phối hợp các PPDH của GV ở trường THPT 25
1.3. Kết luận chương 1 26
Chương 2: Một số biện pháp sư phạm phối hợp các PPDH để tổ chức dạy nội dung “PT, BPT” ở lớp 10-THPT
2.1. Nguyên tắc phối hợp các PP dạy học vào môn Toán 27
2.2. Một số biện pháp sư phạm phối hợp các PPDH để tổ chức dạy học nội dung PT và BPT ở lớp 10-THPT
2.2.1. Phối hợp vận dụng phương pháp vấn đáp (đàm thoại) và dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
2.2.2. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ vào nội dung kiến thức
2.2.3. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ vào đối tượng HS
2.2.4. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ vào điều kiện phương tiện dạy học
2.2.5. Phối hợp một số phương pháp dạy học để tổ chức cho HS 82
phát hiện sai lầm, tìm nguyên nhân và sửa chữa
2.2.6. Khai thác vận dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học 88
2.3. Kết luận chương 2 91
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 92

Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình ở lớp 10 - THPT, luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Toán của Đàm Thị Phương Hà. Download 1. Download 2.

Tính ổn định của Hệ phương trình vi phân đại số

Chương I Một số khái niệm về hệ phương trình vi phân đại số .

1.1 Phép chiếu - Chỉ số của cặp ma trận .
1.2 Hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính với hệ số hằng
1.3 Phân rã hệ phương trình vi phân đại số thành hệ phương trình
vi phân thường và hệ phương trình đại số .

1.4 Sự ổn định (Lyapunov) của hệ phương trình vi phân đại số .
Chương II Bán kinh ổn định của hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính với ma trận hệ số hằng

2.1 Bán kính ổn định phức của hệ phương trình vi phân đại số
2.2 Liên hệ giữa bán kính ổn định thực và bán kính ổn định phức của hệ phương trình vi phân đại số
Chương III Bán kính ổn định của hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính với nhiễu động .

3.1 Hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính với hệ số biến thiên
3.2 Nghiệm yếu và các khái niệm ổn định .
3.3 Công thức bán kính ổn định .
3.4 Các trường hợp đặc biệt .

Tính ổn định của Hệ phương trình vi phân đại số, luận văn thạc sĩ của Lưu Thị Thu Hoài. Download 1. Download 2.